Cũng như nhiêu nước phát triển trên thế giới, trong khi quỹ đất ở các đô thị nước ta đang trở nên hạn hẹp thì nhu cầu vê nhà ở, văn phòng làm việc ngày càng tăng cao, do đó xây dựng các công trình nhiều tầng là một trong những giải pháp đế giải quyết thực trạng trên. Các công trình cao tầng thường bao gồm các công trình khách sạn, cao ốc văn phòng, nhà ở chung cư cao tầng và các công trình trung tằm thương mại nhiêu chức năng. Những công trình này được xây dựng đà đem lại hiệu quả vê nhiêu mặt. Tuy nhiên, việc đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy cho các công trình hiện còn có nhiều thách thức. Trong thời gian qua, nhiêu vụ cháy nhà cao tầng gây thảm hoa cho con người và môi trường đã xảy ra tại nhiêu nước trên thế giới. Ở nước ta, tuy số vụ cháy nhà cao tầng xảy ra không nhiêu nhưng qua một số vụ cháy cho thấy việc chữa cháy, cứu nạn hết sức khó khăn, phức tạp.
Trước thực trạng tiêm ẩn nguy cơ gây cháy nêu trên, nhu cầu cần các giải pháp chống cháy cho công trình là rất cấp thiết. Việc chống cháy cho các công trình có thế phân ra hai hình thức: cách thứ nhất là chống cháy chủ động - sử dụng các cách thức phát hiện và dập cháy bằng thủ công hoặc tự động; cách thứ hai là chống cháy kiểu bị động - phân chia, ngăn cách các khu vực trong công trình bằng cách sử dụng các vách ngăn, sàn chống cháy. với cách thứ hai sẽ làm phân nhỏ các đám cháy, như vậy sẽ ngăn càn hay
làm chậm quá trình lan lửa từ nơi gây cháy sang các khu vực khác trong công trình, hạn chế sự hủy hoại công trình và kéo dài thời gian cho những người bên trong tòa nhà có thế di tản hoặc tìm được nơi cư trú an toàn. với cách thứ hai, yêu cầu phải quan tằm đến các giải pháp kỹ thuật ngăn cháy ngay từ giai đoạn thiết kẽ công trình.
Thực tế cho thấy khi không có các bộ phận ngăn cháy hoặc có nhưng thiết kế không đúng, đám cháy lan truyền rất nhanh tạo nên diện tích cháy lớn, càn trở lực lượng chữa cháy không thế nhanh chóng tiếp cận đám cháy. Nếu đám cháy không được dập tắt nhanh chóng, các cẩu kiện có thế bị sập đố, dẫn đến gây nguy hiếm cho cả toa nhà.
Theo tiêu chuẩn BS 476 - Phần 22:1987 của Anh quốc - "Thương pháp xác định khả năng chống cháy của các cấu kiện không mang lực trong xay dựng - xác định khả nắng chống cháy của vách"- một hệ vách được coi là có khả năng chống cháy khi đồng thời thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật: duy trì được tính toàn vẹn của cả hệ thống và có khả năng cách nhiệt tốt. Câu hỏi đặt ra là: như thế nào thì được gọi là duy trì được tính toàn vẹn của cả hệ thống và cách nhiệt như thế nào là đủ? Thông tin dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời:
1. Tính toàn vẹn cùa hệ thông: một hệ thõng vách được coi là chõng cháy khi đảm bảo không xuất hiện trong đám cháy một trong các yếu tố sau:
- Vách bị sập đổ hoặc xuãt hiện ngọn lửa kéo dài hơn lo giây ớ phía mặt không cháy.
- Khi đưa một ví vải bông vào xát bê mặt không cháy, ngọn lửa và (hay) khí nóng làm vỉ vải bông bùng lứa cháy hoặc cháy âm ỉ.
- Hoặc trên bê mặt vách xuất hiện nhừhg khe hở rộng hơn 6mm, dài hơn 150mm hoặc đường kính quá 25mm và đang tiếp tục mở rộng.
2. Khá năng cách nhiệt: vách sẽ không đạt hiệu quà cách nhiệt khi xuất hiện một trong các yếu tô sau:
- Khi nhiệt độ tại bê mặt không cháy tăng vượt quá nhiệt độ ban đầu 140°c.
- Khi nhiệt độ đo được tại bất kỳ điểm nào tại bê mặt không cháy vượt quá 180°c so với nhiệt độ ban đầu.
- Khi tính toàn vẹn của hệ thõng bị phá vờ.
Chú thích: nhiệt độ trên bề mặt cháy được gia nhiệt đến trên 1000 độ c
Và không thể không kể đến một yếu tô cực kỳ quan trọng cho hệ vách chống cháy trên, chính là loại vật liệu để làm hệ vách đó. Đây phải là loại vật liệu không cháy và cũng không được làm lan truyền ngọn lửa. Vật liệu thạch cao chính là giải pháp hiệu quá nhất mà bạn có thể có được. Sản phẩm tấm thạch cao của Gia Huy đã được đánh giá đạt mức Class 0 - là mức cao nhất vê vật liệu không cháy theo tiêu chuẩn Quốc tế. Để đạt mức Class 0 này, vật liệu phải vừa thỏa mãn khả năng chống sự cháy lan trên bê mặt của sản phẩm - đạt mức độ Ì theo tiêu chuẩn BS 476 phần 7 - độ lan cháy bê mặt sau 10 phút không quá 165mm; vừa độ lan truyền đám cháy thấp: chỉ số I không vượt quá 12 & chỉ số phụ thứ nhất i1 không vượt quá 6, theo tiêu chuẩn BS 476 phần 6. Như vậy, dường như vẫn chưa thuyết phục bạn tin dùng thạch cao lắm đúng không?
Chúng tôi tin rằng những thông tin tiếp theo sẽ củng cổ được niềm tin của bạn vào sản phẩm thạch cao.
Thạch cao tự nhiên - thành phần chính để sản xuất tâm thạch cao - có công thức hóa học CaSO4.H2O, như vậy trong thành phần có đến 21% khôi lượng là nước và 79% khôi lượng là thạch cao khan. Hợp chất này hoàn toàn không có phản ứng hóa học ở nhiệt độ dưới 12000 C. Khi công trình xảy ra hỏa hoạn, đầu tiên các phân tử nước kết tinh sẽ hấp thụ nhiệt rồi dần dần được giải phóng ra dưới dạng hơi nước. Chính quá trình hấp thụ nhiệt và giải phóng các phân tử nước này đã hạn chế sự truyền nhiệt từ mặt cháy sang mặt bên kia của vách, tạo ra hiệu quả cách nhiệt cho vách. Quá trình này sẽ dần dần diễn ra từ mặt ngoài vào sâu bên trong của lõi tấm thạch cao. Khi toàn bộ lượng nước kết tinh này đã bị tách ra, phần lõi thạch cao khan còn lại - cũng là loại vật liệu có chí sỗ dẫn nhiệt thấp - sẽ đóng vai trò là một vật liệu cách nhiệt, tiếp tục góp phần làm giảm quá trình lan truyền nhiệt của đám cháy. Sau khi tấm thạch cao không còn giữ được sự toàn vẹn, cả hệ thông mới bị phá hỏng và lúc đó đám cháy mới có thể lan rộng.
Với tâm thạch cao chống cháy, trong cấu trúc lõi còn có thêm sợi bông thủy tinh. Sợi bông thủy tinh có khả năng cách nhiệt tốt và độ bền chịu kéo uốn cao. Sự có mặt của sợi bông thủy tinh có tác dụng đảm bảo cho sự toàn vẹn của sản phẩm trong đám cháy. Một nhân tô quan trọng cũng tham gia vào quá trình duy trì sự toàn vẹn của hệ thống nữa là các phân tử micro Silica (SiO2). Các phân tử này khi tan chảy dưới nhiệt độ cao sẽ dán kín các khe nứt, hạn chẽ sự phá hỏng của kết cấu.
Đến đây, chúng tôi tin rằng bạn cũng đã có niềm tin như chúng tôi vê sản phẩm thạch cao. Đế cụ thể hóa những thông tin trên, Chung tôi xin được cung cấp cho các bạn các giải pháp tường thạch cao chống cháy tử 2 giờ và trần chống cháy 4 giờ sử dụng tấm thạch cao chống cháy Gia Huy:
1) Vách ngăn thạch cao chống cháy 2 giờ: sử dụng cho các khu vực vách ngắn phòng, vách ngắn căn hộ, vách ngắn phòng - hành lang,...
(Các văn bản kiểm định chất lượng sản phẩm)
2) Vách ngắn thạch cao chống cháy 4 giờ: sử dụng cho các khu vực nhà kho, phòng máy, vách ngăn giữa các đơn nguyên, vách ngắn trong các khu chợ thương mại,...
(Các văn bản kiểm định chất lượng sản phẩm)
3) Trân thạch cao chống cháy 1 giờ: sử dụng với các sàn giữa các tầng, sàn của tầng tâm trần, sàn tầng lửng ở các nhà bậc chịu lửa I ; hoặc bảo vệ cho các thiết bị ngầm trên trần khỏi hỏa hoạn.
Có thể sử dụng thêm bông thủy tinh ờ khoảng giữa 2 mặt của vách để cải thiện khả nắng cách âm của vách.
Để được tư vãn thêm vê tính nắng chõng cháy của vách thạch cao cũng như nhận được các chi tiết kỹ thuật của hệ thông và hướng dẫn thi công, xin Quý khách vui lòng liên hệ Phòng Kỳ thuật và Tiếp thị cùa Công ty Cổ phần Xây dựng đầu tư Gia Huy.